Giải bài tập thực hành 1 - Các thành phần trong ngôn ngữ C | NMLT C

DANH SÁCH BÀI VIẾT Giải bài tập thực hành 1 – Các thành phần trong ngôn ngữ C Giải bài tập thực hành 2 – Cấu trúc rẽ nhánh Giải bài tập thực hành 3 – Cấu trúc lặp for Giải bài thực hành 4 – Cấu trúc lặp While, do…while Giải bài thực hành 5 – HÀM Giải bài thực hành 6 – Truyền tham số cho hàm Giải bài thực hành 7 – Mảng Giải bài thực hành 8 – Chuỗi ký tự Giải bài thực hành 9 – Kiểu cấu trúc Giải bài thực hành 10 – Tập tin
Bài tập thực hành 1: Các thành phần trong ngôn ngữ C
I, Các bài thực hành cơ bản
Bài 3. Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn có bán kính r (được nhập
từ bàn phím).
Hướng dẫn: Nhập bán kính vào biến r; Chu vi đường tròn bằng 2?r; Diện tích
hình tròn bằng ?rr.
Code mẫu
#include <stdio.h> #include <conio.h> #include <math.h> #define PI 3.14159 int main() { int r; float chuvi, dientich; printf("Nhap ban kinh r:"); scanf("%d", &r); chuvi = 2*PI*r; dientich = PI*r*r; printf("Chu vi hinh tron la: %f\n", chuvi); printf("Dien tich hinh tron la: %f", dientich); getch(); }
Bài 4: Viết chương trình nhập vào bán kính hình cầu, tính và in ra diện tích, thể tích của hình cầu đó
Hướng dẫn: Nhập bán kính vào biến r; Diện tích hình cầu bằng 4*?*r*r; Thể tích hình cầu bằng
(4/3) * ? * (r^3)
#include <stdio.h> #include <conio.h> #include <math.h> #define PI 3.14159 int main() { int r; float s, v; printf ("Nhap ban kinh r: "); scanf("%d", &r); s = 4*PI*r*r; v = (4/3)*PI*r*r*r; printf("Dien tich: %6.2f\n", s); printf("The tich la: %6.2f", v); getch(); }
Bài 5: Viết chương trình đọc 2 số nguyên và in ra kết quả của phép cộng (+), phép trừ (-), phép nhân (*), phép chia (/) ra màn hình .
Code mẫu
#include <stdio.h> #include <conio.h> #include <math.h> int main() { int a, b, tong, hieu, tich, thuong; printf("Nhap a, b: "); scanf("%d%d", &a, &b); tong = a+b; hieu = a-b; tich = a*b; thuong = a/b; printf("phep cong: %d\nphep tru: %d\nphep nhan: %d\nphep chia: %d", tong, hieu, tich, thuong); getch(); }
Bài 6: Viết chương trình nhập vào một số a bất kỳ và in ra giá trị bình phương a^2 lập phương a^3 của a và giá trị a^4 .
Code mẫu
#include <stdio.h> #include <math.h> #include <conio.h> int main() { int a, A, B, C; printf("Nhap so a:"); scanf("%d", &a); A = a*a; B = a*a*a; C = a*a*a*a; printf("Binh phuong la: %d\n", A); printf("Lap phuong la: %d\n", B); printf("Luy thua cap bon la: %d", C); getch(); }
Bài 7: Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của 4 số.
Code mẫu
#include <stdio.h> #include <conio.h> #include <math.h> int main() { int a, b, c, d; float TB; printf("nhap 4 so a, b, c, d: "); scanf("%d%d%d%d", &a, &b, &c, &d); TB = (float)(a+b+c+d)/4; printf("trung binh cong cua 4 so la: %f", TB); getch(); }
Bài 8: Viết chương trình nhập 2 số, đổi giá trị 2 số rồi in ra 2 số.
Code mẫu
#include <stdio.h> #include <conio.h> int main() { int a, b, tam; printf("nhap 2 so a, b: "); scanf("%d%d", &a, &b); tam = a; a = b; b = tam; printf("so a sau khi doi la: %d\n", a); printf("so b sau khi doi la: %d", b); getch(); }
II, Các bài thực hành nâng cao
Bài 9: Viết chương trình cho biết chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của một số có 3 chữ số. Ví dụ khi nhập 357 thì in ra:
- Chữ số hàng trăm: 3
- Chữ số hàng chục: 5
- Chữ số hàng đơn vị: 7
Code mẫu
#include <stdio.h> #include <conio.h> int main() { int n, a, b, c; printf("Nhap so nguyen duong n(co 3 chu so): "); scanf("%d", &n); a = n/100; b = ((n%100/10)); c = (n%10); printf("- Chu so hang tram: %d\n", a); printf("- Chu so hang chuc: %d\n", b); printf("- Chu so hang don vi: %d", c); getch(); }