DANH SÁCH BÀI VIẾT Vẽ hình tam giác trong lập trình C/C++ Vẽ hình vuông trong lập trình C/C++ Vẽ hình chữ nhật trong lập trình C/C++ Kiểm tra 3 cạnh nhập vào có tạo thành hình tam giác Tính chu vi, diện tích hình tam giác trong C/C++ Tính chu vi diện tích hình tròn, thể tích hình cầu trong C/C++ Tính diện tích, thể tính hình lập phương trong lập trình C/C++ Tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật trong lập trình C/C++ Tính diện tích, thể tích hình trụ tròn trong lập trình C/C++
Đây là một bài tập rất cơ bản giúp cho việc luyện tập code lập trình C/C++.
Tính chu vi diện tích hình tròn, thể tích hình cầu
Pi trong C/C++ (π)
Tất cả các tính toán liên quan tới đường tròn, hình tròn, hình cầu thì đều phải liên quan tới hàng số pi(π), Pi là hàng số vô tỉ có giá trị là 3.14159265359.x.x.x… và thông thường khi tính toán người ta sẽ dùng giá trị sấp sỉ là 3.14.
Tuy nhiên, trong lập trình C nếu bạn muốn sử dụng Pi với một con số chính xác gần hơn(đã là hàng số vô tỉ thì không thể có chính xác tuyệt đối) ta có thể tính toán Pi thông qua bảng lượng giác.
Trong bảng lượng giác bạn đã biết thì arccost của -1 chính là bằng Pi(π). Thư viện math.h đã cũng cấp sẵn 1 hàm cho phép chúng ta tính được arccost của 1 giá trị là hàm double acos(float a).
#include <stdio.h>
#include <math.h>
int main()
{
printf("%f",acos(-1) );
}
Ta viết thành 1 hàm tính Pi như sau:
#include <stdio.h>
#include <math.h>
//Hàm tính pi
float tinhPi(){
return acos(-1);
}
int main()
{
printf("%f", tinhPi());
}
Kết quả khi chạy đoạn chương trình
Vậy đã có Pi, bây giờ ta chỉ việc ap dụng công thức để tính chu vi đường chọn, diện tích hình tròn cũng như là thể tích hình cầu.
Tính chu vi đường tròn
Với r là bán kính đường tròn, ta có công thức tính chu vi sẽ như sau:
P = 2*π*r
Chương trình C
#include <stdio.h>
#include <math.h>
//Hàm tính tính PI
float tinhPi(){
return acos(-1);
}
//Khai báo biến toàn cục hàng số PI
const float PI = tinhPi();
int main()
{
int r;
printf("Nhap ban kinh: ");
scanf("%d", &r);
float P = 2*PI*r;
printf("Chu vi duong tron la: %f", P);
}
Ta viết lại 1 hàm riêng để tính chi vi đường tròn
#include <stdio.h>
#include <math.h>
float tinhPi(){
return acos(-1);
}
//Khai báo biến toàn cục hàng số PI
const float PI = tinhPi();
//Hàm tính chu vi đường tròn
float chuVi(int r){
return 2*PI*r;
}
int main()
{
int r;
printf("Nhap ban kinh: ");
scanf("%d", &r);
float P = chuVi(r);
printf("Chu vi duong tron la: %f", P);
}
Tính diện tích hình tròn
Với r là bán kính hình tròn, ta có công thức tính diện tích hình tròn sẽ như sau:
P = π*r*r (Pi r bình phương).
Chương trình C
#include <stdio.h>
#include <math.h>
float tinhPi(){
return acos(-1);
}
//Khai báo biến toàn cục hàng số PI
const float PI = tinhPi();
int main()
{
int r;
printf("Nhap ban kinh: ");
scanf("%d", &r);
float S = PI*r*r;
printf("Dien tich hinh tron la: %f", S);
}
Ta viết lại hàm tính diện tích hình tròn thành 1 hàm riêng.
#include <stdio.h>
#include <math.h>
float tinhPi(){
return acos(-1);
}
const float PI = tinhPi();
//Hàm tính diện tích hình tròn
float dienTich(int r){
return PI*r*r;
}
int main()
{
int r;
printf("Nhap ban kinh: ");
scanf("%d", &r);
float S = dienTich(r);
printf("Dien tich hinh tron la: %f", S);
}
Tính diện tích hình cầu
Với r là bán kính, ta có công thức tính diện tích hình cầu sẽ như sau:
S = 4π.r2 (4 pi r bình)
Chương trình C
#include <stdio.h>
#include <math.h>
float tinhPi(){
return acos(-1);
}
//Khai báo biến toàn cục hàng số PI
const float PI = tinhPi();
int main()
{
int r;
printf("Nhap ban kinh: ");
scanf("%d", &r);
float S = 4 * PI *r *r;
printf("Dien tich hinh cau la: %f", S);
}
Ta viết lại hàm tính diện tích hình cầu thành 1 hàm riêng.
#include <stdio.h>
#include <math.h>
float tinhPi(){
return acos(-1);
}
const float PI = tinhPi();
//Hàm tính diện tích hình cầu
float dienTichHinhCau(int r){
return 4 * PI *r *r;
}
int main()
{
int r;
printf("Nhap ban kinh: ");
scanf("%d", &r);
float S = dienTichHinhCau(r);
printf("Dien tich hinh cau la: %f", S);
}
Tính thể tích hình cầu
Với r là bán kính, ta có công thức tính thể tích hình cầu sẽ như sau:
Chương trình C
#include <stdio.h>
#include <math.h>
float tinhPi(){
return acos(-1);
}
//Khai báo biến toàn cục hàng số PI
const float PI = tinhPi();
int main()
{
int r;
printf("Nhap ban kinh: ");
scanf("%d", &r);
float V = (4 * PI *r *r *r) / 3;
printf("The tich hinh cau la: %f", V);
}
Ta viết lại hàm tính thể tích hình cầu thành 1 hàm riêng.
#include <stdio.h>
#include <math.h>
float tinhPi(){
return acos(-1);
}
const float PI = tinhPi();
//Hàm tính thể tích hình cầu
float tinhTheTich(int r){
return (4 * PI *r *r *r) / 3;
}
int main()
{
int r;
printf("Nhap ban kinh: ");
scanf("%d", &r);
float V = tinhTheTich(r);
printf("The tich hinh cau la: %f", V);
}
Chương trình Tính chu vi diện tích hình tròn, thể tích hình cầu
Với tất cả các ý trên mình sẽ gộp lại thành một chương trình hoàn chỉnh như sau:
#include <stdio.h>
#include <math.h>
//Hàm tính PI
float tinhPi(){
return acos(-1);
}
//Khai báo biến hàng số PI
const float PI = tinhPi();
//Hàm tính chu vi đường tròn
float chuVi(int r){
return 2*PI*r;
}
//Hàm tính diện tích hình tròn
float dienTich(int r){
return PI*r*r;
}
//Hàm tính diện tích hình cầu
float dienTichHinhCau(int r){
return 4 * PI *r *r;
}
//Hàm tính thể tishs hình cầu
float tinhTheTich(int r){
return (4 * PI *r *r *r) / 3;
}
int main()
{
int r;
printf("Nhap ban kinh: ");
scanf("%d", &r);
float P = chuVi(r);
float S = dienTich(r);
float S2 = dienTichHinhCau(r);
float V = tinhTheTich(r);
printf("Chu vi duong tron voi ban kinh %d la: %f",r, P);
printf("\nDien tich hinh tron voi ban kinh %d la: %f",r, S);
printf("\nDien tich hinh cau voi ban kinh %d la: %f",r, S2);
printf("\nThe tich hinh cau voi ban kinh %d la: %f",r, V);
}
Bạn chạy thử chương trình nhé!
[Xem tất cả bài viết chủ đề C/C++ tại đây]